Hiện tượng tiểu khó khiến người mắc phải luôn cảm thấy bứt rứt đau tức bụng dưới mà không thể đi tiểu được. Nếu để lâu sẽ gây nhiều viêm nhiễm, dẫn đến các biến chứng nguy hiểm. Vậy tiểu khó là gì? Nguy hiểm không? Và cách khắc phục như thế nào? Bạn đọc cùng theo dõi qua bài viết dưới đây nhé.
Để biết thêm thông tin về tiểu khó, bạn đọc vui lòng CLICK [TẠI ĐÂY]
Hiện tượng tiểu khó là gì?
Tiểu khó là tình trạng khi đi tiểu rất khó khăn, phải rặn mạnh, rặn lâu mới ra được nước tiểu. Người bệnh thường phải đi vệ sinh rất lâu, cảm giác khó chịu khi đi tiểu.
Hơn nữa, người bị tiểu khó thường rất hay buồn tiểu, trung bình khoảng 15 - 30p sẽ buồn đi tiểu một lần. Tiểu khó có thể dẫn đến các trường hợp:
Tiểu không hết: là tình trạng vừa đi tiểu xong nhưng không có cảm giác nhẹ bụng, vùng bụng dưới vẫn nặng và đau tức;
Tiểu nhiều lần: thường xuyên muốn đi tiểu;
Tia nước tiểu yếu, nhỏ, nước tiểu rớt xuống chân, rặn mạnh mới ra nước tiểu;
Tiểu gắt, đau khi đi tiểu.
Theo bác sĩ chuyên khoa sức khỏe đường tiết niệu, có rất nhiều nguyên nhân gây nên. Có thể kể đến một số nguyên nhân như:
Vệ sinh vùng kín không sạch sẽ: Khi vùng kín không sạch sẽ là nơi có môi trường ẩm ướt tạo nên môi trường vi khuẩn phát triển gây bệnh, ảnh hưởng trực tiếp đến cơ quan sinh dục, gây nên bệnh viêm đường tiết niệu, tiểu khó.
Quan hệ tình dục không an toàn: Con đường nhanh nhất mà vi khuẩn xâm nhập đó là lây từ người này sang người khác vì quan hệ tình dục không an toàn. Gây nhiều bệnh nam nữ phụ khoa hay các bệnh xã hội tạo nên tiền đề của tiểu khó.
Nội tiết tố bị suy giảm: Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây nên hiện tượng tiểu khó. Tuổi càng cao thì nội tiết tố càng bị suy giảm, thể tích tuyến tiền liệt tăng lên chèn vào bàng quang gây nên hiện tượng tiểu khó.
Sử dụng các sản phẩm tẩy rửa có tính khử mạnh: Khi sử dụng các dung dịch vệ sinh, tẩy rửa có tính khử mạnh thì những vi khuẩn có lợi sẽ bị tiêu diệt, các vi khuẩn khi đó sẽ nhân cơ hội mà hoành hành gây nhiều bệnh lý nguy hiểm dẫn đến tình trạng tiểu khó.
Lam dụng thuốc kháng sinh: Khi sử dụng thuốc kháng sinh nhiều sẽ gây nhiều tác dụng phụ. Hệ miễn dịch bị suy giảm tạo tiền đề gây các bệnh viêm nhiễm.
Khi người bệnh bị tiểu khó nhưng chủ quan mà không điều trị sẽ gây ảnh hưởng của nhiều bệnh lý nguy hiểm. Chính vì vậy, mà khi có dấu hiệu của tiểu khó, bệnh nhân nên có những biện pháp khắc phục sớm nhất.
Tiểu khó là dấu hiệu của bệnh lý gì?
Khi có dấu hiệu của tiểu khó, người bệnh luôn lo lắng liệu đây có phải là dấu hiệu của bệnh lý gì hay không? Theo các chuyên gia, tiểu khó là hiện tượng rối loạn tiểu tiện, nếu tình trạng kéo dài sẽ gây nên nhiều bệnh lý nguy hiểm như:
Viêm niệu đạo: Khi vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu gây hiện tượng bị viêm và nhiễm trùng đường tiết niệu. Triệu chứng điển hình là hiện tượng tiểu khó, tiểu buốt.
Viêm bàng quang: Tiểu khó hoàn toàn có thể là dấu hiệu cảnh báo của bệnh lý viêm bàng quang. Cùng với tiểu khó, người bệnh có thể nhận thấy các dấu hiệu bệnh lý khác như nóng rát, đau tức khi tiểu, đau vùng xương chậu, nước tiểu đục hoặc có mùi hôi,…
Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, có thể biến chứng làm ảnh hưởng tới thận.
Ung thư bàng quang: Một trong những biểu hiện đầu thường có triệu chứng về tiểu khó và tiểu không tự chủ. Bên cạnh đó, còn có nước tiểu sẫm màu, đau khi tiểu, …
Hay các bệnh lý khác như tăng sinh tuyến tiền liệt (xảy ra ở nam giới), u nang buồng trứng (xảy ra ở nữ giới),... các bệnh này đều có liên quan đến chất lượng sinh sản.
Với những dấu hiệu của các bệnh lý trên, cả nam và nữ giới nên tìm đến những cơ sở chuyên khoa để có những phương pháp điều trị phù hợp và dứt điểm trong thời gian sớm nhất.
Phòng Khám Đa Khoa Miền Tây - Địa chỉ điều trị tiểu khó dứt điểm tại Thanh Hóa
Tại Thanh Hóa, đi đầu trong công tác điều trị dứt điểm các bệnh về đường tiết niệu thì để tiểu khó cũng là một trong những bệnh mà Phòng Khám Đa Khoa Miền Tây được nhiều người tin tưởng lựa chọn. Với những phương pháp điều trị tiên tiến đã mang lại hiệu quả cao giúp nhiều bệnh nhân lấy lại được cân bằng trong cuộc sống hằng ngày, chấm dứt vĩnh viễn căn bệnh phiền toái "tiểu khó ".
Để điều trị dứt điểm được bệnh tiểu khó, các bác sĩ sẽ chẩn đoán các nguyên nhân gây bệnh, tình trạng bệnh rồi mới đưa ra phương pháp cụ thể. Các phương pháp điều trị tiểu khó được áp dụng như:
Điều trị nội khoa: Chỉ định áp dụng khi bệnh ở mức độ nhẹ, thuốc điều trị bao gồm thuốc đặc trị và kháng sinh với liều lượng tương thích.
Lưu ý: Chỉ sử dụng thuốc khi có sự kê đơn của bác sĩ bởi nếu tự ý sử dụng có thể sẽ gây nên tình trạng nhờn thuốc hoặc làm bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.
Điều trị vật lý trị liệu: Dùng thuốc đặc trị kết hợp chiếu viba hồng quang trong lần chữa trị đầu tiên để tăng hiệu quả thẩm thấu thuốc, thúc đẩy tuần hoàn máu và làm lành các tổn thương, viêm nhiễm do vi khuẩn xâm nhập để bệnh nhanh chóng phục hồi.
Điều trị bằng DHA: Đây là phương pháp xóa tan nỗi lo đi tiểu khó do bệnh lậu và ngăn ngừa tái phát
Điều trị ngoại khoa khác: Với sỏi hoặc dị vật ở bàng quang, niệu đạo bác sĩ sẽ xem xét làm tiểu phẫu lấy dị vật, tán sỏi nhanh, an toàn, không đau bằng các phương pháp CRT hoặc các phương pháp chiếu sóng.
Bên cạnh những phương pháp tiên tiến được điều trị tiểu khó tại Phòng Khám Đa Khoa Miền Tây, thì phòng khám còn có nhiều ưu điểm vượt trội về đội ngũ y bác sĩ đầu ngành, vật tư y tế hiện đại, môi trường phòng khám khang trang, chi phí hợp lý,.. được nhiều người tin tưởng lựa chọn.
Mọi nhu cầu TƯ VẤN SỨC KHỎE bạn có thể đến trực tiếp Phòng Khám Đa Khoa Miền Tây tại 213 Nguyễn Trãi, P.Tân Sơn, TP.Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa. Để gặp các chuyên gia và đặt lịch khám nhanh nhất, bạn làm theo 2 cách:
☎ Cách 1: Gọi ngay đến Hotline: 0237 359 1999 để được tư vấn Miễn Phí.
☛ Cách 2: Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây
Khi đăng ký Online, người bệnh sẽ nhận được những ƯU ĐÃI hấp dẫn như:
✫ Chủ động thời gian thăm khám: Có thể hẹn lịch khám theo thời gian rảnh của mình, vào 8h:00 – 20h:00 hằng ngày.
✫ Tìm được bác sĩ phù hợp: Có quyền được yêu cầu bác sĩ khám cho mình.
✫ Tiết kiệm chi phí: Được miễn phí sổ khám bệnh.
✫ Khám ưu tiên: Không cần xếp hàng ngồi chờ, bạn sẽ nhanh chóng được hướng dẫn vào thăm khám và điều trị.