Hiển thị các bài đăng có nhãn bệnh xã hội lây qua đường nào. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn bệnh xã hội lây qua đường nào. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Tư, 30 tháng 11, 2022

Bệnh xã hội lây nhiễm qua đường nào?

 Cùng với sự phát triển của xã hội và với lối sống thoáng của giới trẻ hiện nay thì tỷ lệ người mắc các căn bệnh xã hội ngày một gia tăng. Nguyên nhân thường là do chưa nắm rõ bệnh xã hội lây qua đường nào nên không chủ động trong việc phòng ngừa bệnh. Do đó, ở bài viết dưới đây sẽ cung cấp chi tiết về bệnh xã hội thường lây qua đường nào để bạn đọc biết và có phương án phòng tránh kịp thời.

BỆNH XÃ HỘI LÂY QUA ĐƯỜNG NÀO?

Bệnh xã hội là thuật ngữ chung dùng cho các loại bệnh bệnh có tốc độ lây lan nhanh chóng trong xã hội. Một số bệnh xã hội thường gặp có thể kể đến như: bệnh lậu, bệnh giang mai, bệnh sùi mào gà, mụn rộp sinh dục, bệnh HIV/AIDS,… 

Tại Việt Nam, các loại bệnh kể trên khá “nhạy cảm”, người dân thường hiếm khi tìm hiểu hay đề cập đến chúng. Chính vì vậy, có rất ít người được tiếp cận với kiến thức và thông tin chính xác về các loại bệnh xã hội, khiến cho việc phát hiện và điều trị bệnh trở nên khó khăn hơn rất nhiều.

Biết được các căn bệnh xã hội lây qua đường nào sẽ giúp bạn có cách phòng tránh bệnh hiệu quả hơn. Vậy cụ thể bệnh xã hội lây qua đường nào? Dưới đây là những con đường lây truyền bệnh xã hội phổ biến nhất:

–  Bệnh xã hội lây qua đường tình dục

Có đến hơn 90% trường hợp mắc bệnh xã hội là do bị lây nhiễm qua đường tình dục. Các loại vi khuẩn, virus gây bệnh xã hội tồn tại trong dịch âm đạo, dương vật khi quan hệ tình dục mà không dùng bao cao su hoàn toàn có thể lây nhiễm bệnh xã hội. Ngoài ra, bệnh xã hội lây có thể lây qua việc quan hệ bằng miệng gây bệnh xã hội ở miệng và đường hậu môn nếu có quan hệ tình dục bằng hậu môn.

–   Bệnh xã hội lây qua đường máu

Ngoài con đường chính là đường tình dục thì các căn bệnh xã hội lây qua đường nào khác? Bệnh xã hội có thể lây truyền từ người này sang người khác thông qua đường máu. Bởi các loại virus, vi khuẩn gây bệnh xã hội tồn tại bên trong máu người bệnh. Do đó khi dùng chung kim tiêm hay truyền máu chưa được kiểm tra… thì cũng có thể bị lây nhiễm bệnh xã hội.

–   Bệnh xã hội  lây từ mẹ sang con

Phụ nữ mắc bệnh xã hội trong quá trình mang thai có thể lây bệnh sang thai nhi, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển về thể chất và trí tuệ của trẻ, thậm chí dẫn đến nguy cơ sảy thai, sinh non.

–   Bệnh xã hội  lây qua việc dùng chung đồ đạc

Sử dụng chung cốc ly, đồ lót, quần áo bơi, khăn tắm, khăn lau mặt, bàn chải đánh răng, dao cạo râu… với người đang nhiễm bệnh cũng có thể khiến bạn bị lây các căn bệnh xã hội.

–   Bệnh xã hội  lây qua việc tiếp xúc với vết thương hở

Nếu trên cơ thể bạn có các vết thương hở mà tiếp xúc với dịch mủ hoặc mầm bệnh xã hội thì cũng có thể bị nhiễm bệnh.

 Lời khuyên từ chuyên gia

Bệnh xã hội gây ra rất nhiều biến chứng khôn lường và ảnh hưởng nguy hiểm đến sức khỏe người bệnh lẫn người thân và mọi người xung quanh. Do vậy, bạn cần nắm rõ các bệnh xã hội lây qua đường nào để có sự chủ động trong phòng tránh bệnh. Trong trường hợp xuất hiện các triệu chứng hoặc nghi ngờ mắc bệnh, bạn nên nhanh chóng đến cơ sở y tế chuyên khoa để tiến hành thăm khám, làm xét nghiệm bệnh xã hội và có hướng hỗ trợ chữa trị kịp thời. 

 Hiện nay, Phòng Khám Đa Khoa Miền Tây - tại 213 Nguyễn Trãi, P.Tân Sơn, TP.Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa đang xây dựng hệ thống Tư vấn online miễn phí nhanh chóng-đơn giản-thuận tiện, nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu khám chữa bệnh với hai kênh tư vấn:

- Tư vấn qua số điện thoại  0237 359 1999

- Tư vấn qua  chat trực tuyến tại đây

Để hiểu hơn về bệnh xã hội lây qua đường nào? Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các tư vấn chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các tư vấn giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất. 

Xét nghiệm bệnh xã hội hiệu quả